• Nhà 19 N07A khu ĐTM Dịch Vọng P. Dịch Vọng, Q. Cầu Giấy, TP Hà Nội

  • 02456786161

  • info@rautim.com

Hải sản hay đồ biển với nghĩa rộng, thủy hải sản là bất kỳ sinh vật biển được sử dụng làm thực phẩm cho con người. Hải sản bao gồm các loại cá biểnđộng vật thân mềm (bạch tuộcmựctômnghêuốchếnhàu...), động vật giáp xác (tômcua và tôm hùm), động vật da gai (nhím biển). Ngoài ra, các thực vật biển ăn được, chẳng hạn như một số loài rong biển và vi tảo. Hải sản được ăn thông dụng trên thế giới, đặc biệt là ở châu Á. Tại Bắc Mỹ, mặc dù không thường ở Vương quốc Anh, hải sản được sử dụng thông dụng. Việc khai thác hải sản hoang dã được tập trung lại thông qua hoạt động đánh bắt cá và nuôi trồng thủy sản, nuôi trồng hải sản, hay là việc nuôi .

Hải sản là một nguồn quan trọng cung cấp protein trong khẩu phần ăn trên khắp thế giới, đặc biệt là ở các vùng ven biển. Hải sản là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Hải sản không những có hương vị thơm ngon mà còn có giá trị dinh dưỡng cao. Nhiều loại hải sản được dùng làm thực phẩm và được chế biến làm nhiều món ăn, có mùi vị thơm ngon, màu sắc hấp dẫn.

Hải sản có thể ngăn ngừa bệnh tim mạch. Hàm lượng cholesterol trong trứng tôm, cua và các loại hải sản có vỏ cứng tương đối cao, ăn nhiều sẽ khiến cho cholesterol trong cơ thể tăng lên. Các loại hải sản như cá, tôm, cua, nghêusò huyết... có hàm lượng đạm khá cao. Nếu dùng chúng kèm với thức uống là bia thì có hại vì bia cản trở quá trình bài tiết đạm thừa ra khỏi cơ thể.

Trong các chất đạm của hải sản chứa nhiều purin và axit glycoisides rất dễ kết hợp với vitamin B1 có trong bia để tạo thành những hợp chất khó thải loại khỏi cơ thể. Lượng đạm thừa không được bài tiết đó sẽ đọng lại trong các khớp xương và mô cơ, gây nên chứng bệnh sưng nóng, đỏ đau các khớp và cơ. Tình trạng này nếu tái diễn nhiều lần và kéo dài thời gian lắng đọng sẽ làm tổn hại thật sự cho khớp như bệnh gút, là hậu quả nặng nề của rối loạn chuyển hoá chất đạm trong cơ thể.[1]

 

Thịt thực phẩm là mô cơ của một số loài động vật như lợn,... được dùng làm thực phẩm cho con người.[1] Thịt thực phẩm có nhiều dạng chế biến đưa ra tiêu thụ như ướp lạnh, hun khói, đóng hộp,... nhưng phổ biến nhất là thịt tươi.

Nếu thịt được ướp lạnh ở nhiệt độ từ 0 tới 4 độ C trong vài ngày vẫn được coi là thịt tươi. Thịt làm đông được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn, từ –15 đến –20 độ C, có thể giữ trong nhiều tháng. Mặc dù vậy, loại thịt đông này khi làm nóng sẽ có những biến đổi lý hóa. Ngoài ra còn có loại thịt siêu đông bằng cách làm lạnh thật nhanh xuống tới nhiệt độ - 18 độ C. Cách bảo quản này tốt hơn loại thịt đông thông thường.

Gia cầm là tên gọi chỉ chung cho các loài động vật có hai chân, có lông vũ, thuộc nhóm động vật có cánh được con người nuôi giữ, nhân giống nhằm mục đích sản xuất trứng, lấy thịt hay lông vũ. Những loài gia cầm điển hình gồm vịtnganngỗng. Các loài gia cầm có khả năng bơi, ưa thích sống trong môi trường nước thường được gọi là thủy cầm. Gia cầm cũng bao gồm các loài chim khác bị giết để lấy thịt, chẳng hạn như chim bồ câuchim cút hoặc dùng là vật cảnh, giải trí như gà lôi hay gà chọi.

Gia cầm là loài cho sản phẩm thịt làm thực phẩm cho con người phổ biến nhất trên thế giới, chiếm khoảng 30% sản phẩm thịt trên toàn thế giới, đặc biệt là thịt gà(đứng đầu vẫn là thịt lợn với 38%). Một số loại gia cầm thông dụng như: Gà: Gồm có gà tây nhàgà tagà rigà saogà ácgà Tam hoànggà Đông Tảogà Tògà Sultan, các loại vịt, vịt cỏvịt bầuvịt Xiêmngan bướu mũichim cútngỗng...

Thong ke